Toán trí tuệ của Trí Tuệ Việt là nơi sở hữu chương trình khơi dậy tiềm năng và phát triển trí tuệ thông qua công cụ toán học dành cho trẻ ở những lứa tuổi từ 4 – 12 tuổi. Đây là giai đoạn, trẻ dễ dàng học hỏi và tiếp thu nhanh, phương pháp này là sự kết hợp giữa ngón tay FingerMath của Hàn quốc với bàn tính Soroban của Nhật Bản, để có thể phát huy được khả năng tính toán của bán cầu não trái. Ngoài ra, còn kích thích cho bán cầu não phải cùng hoạt động. Từ phương pháp này, sẽ giúp cho não bộ của trẻ phát triển hơn rất nhiều.
Để có thể phát triển tối đa khả năng tư duy của trẻ, nên việc sử dụng toán trí tuệ áp dụng phương pháp này, sẽ giúp kích thích hai bán cầu não của trẻ hoạt động nhẹ nhàng với nhau. Từ đó, có thể khai thác được triệt để và sử dụng tối đa hiệu quả của não bộ, giúp trẻ có thể phát triển những tài năng tiềm ẩn. Việc này sẽ tạo cho trẻ biết tận dụng hiệu quả hai bán cầu não trong quá trình học tập, làm việc cũng như sinh hoạt hằng ngày.
Vì vậy, mà phương pháp ở trung tâm Trí Tuệ Việt, giúp cho trẻ sau khi rèn luyện không những có kết quả tối ưu về khả năng tính toán. Ngoài ra, kết quả các hoạt động khác như : văn học, ngoại ngữ, âm nhạc, thể dục… cũng vượt trội hơn rất nhiều so với các trẻ không được rèn luyện phương pháp này. Do đó, có thể thấy được việc tương tác với các con số đã giúp cân bằng hoạt động của hai bán cầu não, khi các trẻ học các môn học hay tham gia các hoạt động khác cũng tốt hơn nhiều.
Toán trí tuệ áp dụng cho trẻ
Giai đoạn đầu tiên, việc thông qua hình ảnh là đôi bàn tay và và bàn tính Soroban, trẻ sẽ được kết nối hoạt động cơ thể với tư duy để nhận ra được mối quan hệ giữa những phép tính. Qua trung tâm Trí Tuệ Việt cho thấy rằng, sau một thời gian học tập và rèn luyện thường xuyên với phương pháp này. Hình ảnh về đôi bàn tay với bàn tính soroban sẽ khắc sâu vào trí não của trẻ, giúp cho trẻ phát triền hoàn thiện về khả năng tính toán.
Như chúng ta đã biết, Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore là những quốc gia phát triển và tiên tiến nhất ở Châu Á nói riêng và trên thế giới nói chung. Nên chìa khóa giúp cho học sinh các nước này thông minh và thành công vượt trội, chính là nhờ biết cách điều khiển cả bán cầu não cũng trong quá trình học tập, nguyên cứu.
Bảng so sánh chức năng của hai bán cầu não.
Việc sử dụng “Hai tay” của các trẻ
Như chúng ta được biết, bán cầu não phải chi phối nữa bên trái của cơ thể và bán cầu não trái chi phối nữa bên phải của cơ thể.
Tay phải được bán cầu não trái điều khiển
Tay trái được bán cầu não phải điều khiển
Nên khi vận động tay ( nhất là các ngón tay), làm kích thích các tế bào não ở khu vực cố định, não sẽ phát triển tốt hơn. Từ đó, chúng ta thấy được, người dùng tay phải thì não trái phát triển hơn, người dùng tay trái thì não phải phát triển.
Vì vậy, phương pháp dùng hai tay của trung tâm Trí Tuệ Việt thường áp dụng cho các trẻ, giúp sự phát triển não bộ của trẻ tốt hơn.
Tiếp đến, việc dùng bàn tính có gì khác nhau của trung tâm toán trí tuệ?
Đối với, bàn tính là một bức tranh vô cùng sống động, các con số và phép tính đều nằm cả trên các hạt bàn tính. Nguyên nhân, nhờ sự di chuyển của các hạt bàn tính nên việc thực hiện các phép tính, mang đến cho trẻ những nhận biết về hình ảnh, màu sắc và không gian.
Thông qua bàn tính, trung tâm Trí Tuệ Việt giúp cho trẻ phát triển não phải một cách tối ưu nhất.
Tại sao phải phát triển não phải ở trẻ?
Phân tích ở trên cũng thấy được, mỗi bán cầu não đều có vai trò khác nhau. Ở thời đại hiện nay, các bậc cha mẹ cũng mong muốn con trẻ mình phát triển với tư duy tốt hơn. Và việc não trái phát triển mạnh mẽ hơn não phải nên ở trung tâm Trí Tuệ Việt mong muốn đem đến sự hài hòa giữa hai bán cầu não. Vì thế, mà cần phải phát triển bán cầu não phải, khi phát triển tốt bán cầu não phải sẽ nâng cao được nhiều khả năng :
- Khả năng suy đoán
- Khả năng biểu hiện sáng tạo
- Khả năng tư duy cá tính
- Khả năng thấm nhuần
- Khả năng hoán vị suy xét
- Khả năng tập trung chú ý
- Tính lưu loát
- Khả năng ghi nhớ thị giác
- Khả năng nhận biết hình vẽ
- Khả năng nhận biết hình thái
- Khả năng nhận biết đối xứng
- Khả năng phán đoán vị trí
- Khả năng cảm nhận không gian
- Khả năng phân tích quy luật
- Khả năng diễn dịch
- Khả năng nhận biết bộ phận và chỉnh thể
- Khả năng thay đổi tư duy
- Khả năng quan sát
- Khả năng phân biệt
- Khả năng tổ chức
- Khả năng nhịp nhàng cân đối
Bài demo Toán Soroban tại Trung Tâm Trí Tuệ Việt